K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2021

MATH LÀ MÔN TOÁN  

PE LÀ MÔN  THỂ DỤC 

VIETNAMESE LÀ MÔN TIẾNG VIỆT 

MÀU XANH DƯƠNG LÀ  BLUE 

MÀU NÂU LÀ BROWN

MÀU XÁM LÀ GRAY 

CON RỒNG LÀ DRAGON 

CON HÀ MÃ LÀ HIPPOPOTAMUS

CON BÁO LÀ  PANTHER 

13 tháng 12 2021

Chủ điểm : Môn học :

- Math là môn Toán học, P.E là môn thể dục, Vietnamese là môn Tiếng Việt

Chủ điểm : Màu sắc :

- Màu xanh dương là blue, màu nâu là brown, màu xám là grey hoặc gray

Chủ đề : Động vật :

- Con rồng là dragon, con hà mã là hippo, con báo là panther nha!

 Học tốt nha bạn

5 tháng 1 2022

Màu xanh dương tiếng anh là Blue

Màu xanh lá tiếng anh là Green

Màu trắng tiếng anh là White

Học tốt nha ( ^-^ )

5 tháng 1 2022
  
Từ vựngDịch nghĩaCách đọcVí dụ
WhiteMàu trắng/waɪt/I’m not wearing white today (Hôm nay tôi không mặc áo màu trắng).
PinkMàu hồng/pɪŋk/That teddy bear is pink (Con gấu bông đó có màu hồng).
BlackMàu đen/blæk/The night sky is only black (Bầu trời đêm chỉ có một màu đen)
YellowMàu vàng/ˈjel.əʊ/Yellow is the color of sunflowers, egg yolks … (Màu vàng là màu của hoa hướng dương, lòng đỏ trứng…)
BlueMàu xanh da trời/bluː/The blue pen has fallen into a puddle

(Chiếc bút màu xanh đã bị rơi xuống vũng nước).

GreenMàu xanh lá cây/griːn/Keeping the environment green – clean – beautiful (Giữ gìn môi trường xanh- sạch- đẹp).
OrangeMàu cam/ˈɒr.ɪndʒ/The orange is orange (Quả cam có màu cam).
RedMàu đỏ/red/The red star with the yellow star is the flag of Vietnam (Cờ đỏ sao vàng là lá cờ của Việt Nam).
BrownMàu nâu/braʊn/ Her eyes are brown (Đôi mắt của cô ấy có màu nâu)
VioletMàu tím/ˈvaɪə.lət/My mother knit me a purple wool scarf

(Mẹ tôi đan cho tôi một chiếc khăn len màu tím).

PurpleMàu tím/`pə:pl/I used to purple (Tôi từng một thời thích màu tím).
GrayMàu xám/greɪ/We used gray to paint the wolf (Chúng tôi dùng màu xám để tô con chó sói).
BeigeMàu be/beɪʒ/I save money to buy a beige shirt (Tôi tiết kiệm tiền để mua chiếc áo màu be).
Dark greenXanh lá cây đậm/dɑ:k griːn/The leaves are dark green (Lá cây ấy có màu xanh lá cây đậm).
Dark blueXanh da trời đậm/dɑ:k bluː/I chose a book with a dark blue cover (Tôi chọn quyển sách có bìa màu xanh da trời đậm).
PlumMàu đỏ mận/ plʌm/Her skin suits plum (Làn da của cô ấy hợp với màu đỏ mận).
TurquoiseMàu xanh lam/ˈtərˌk(w)oiz/Blue shoes are very expensive (Đôi giày màu xanh lam rất đắt).
Bright redMàu đỏ tươi/brait red /The dress is bright red (Chiếc váy có màu đỏ tươi).
BabyMàu hồng tươi/ˈbābē/My girlfriend loves baby lipsk (Bạn gái tôi rất thích son môi màu hồng tươi).
ChlorophyllMàu xanh diệp lục/ ‘klɔrəfili /The leaves are green chlorophyll (Lá cây có màu xanh diệp lục)
CinnamonMàu nâu vàng/ ´sinəmən/I mix yellow and brown to make cinnamon (Tôi trộn màu vàng và màu nâu để tạo ra màu nâu vàng)
Light greenMàu xanh lá cây nhạt/lait griːn /We choose light green tops to make layers (Chúng tôi chọn màu xanh lá cây nhạt để làm áo lớp).
Light blueMàu xanh da trời nhạt/lait bluː/Light blue is a sad color (Màu xanh da trời nhạt là một màu buồn)
 

Tham khảo
Kim loại màu là tên gọi của tất cả các kim loại và hợp kim, là kim loại không có thành phần sắt, trừ sắt và hợp kim của sắt.

21 tháng 12 2021

Tham khảo

Gồm bạc, vàng, kẽm, đồng, và nhiều kim loại màu khác. Kim loại màu là kim loại có các màu như màu vàng, đồng, màu ghi (bạc),…. Kim loại màu không có màu đen như kim loại đen. Kim loại màu (kim loại không có thành phần sắt):  tên gọi của tất cả các kim loại và cả hợp kim, trừ sắt và hợp kim của sắt

27 tháng 6 2018

trả lời :

quả dưa hấu

kb nha

27 tháng 6 2018

dưa hấu

4 tháng 2 2017

Đáp án cần chọn là: D

 Chủ nghĩa xã hội mang đặc sắc Trung Quốc được hiểu là không rập khuôn máy móc những nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lê-nin mà có sự vận dụng linh hoạt vào tình hình cụ thể Trung Quốc

 

17 tháng 4 2022

Trước tiên em sẽ viết lá thư gởi đến các vị nhà giàu hỏi câu hỏi này ạ !

5 tháng 12 2021

là 6 màu 

Gồm: Đỏ ,cam,vàng,lục,lam,tim

5 tháng 12 2021

tớ chỉ nhớ mang máng màu chủ đạo là màu nóng thì phải

28 tháng 11 2020

MÌNH NGHĨ LÀ QUẢ CAU.

                  CHÚC BẠN HỌC TỐT.

17 tháng 11 2021

C Phân vôi

24 tháng 8 2016

 Trong câu có hai bộ phận chính. Đó là chủ ngữ và vị ngữ. 
CHỦ NGỮ 
Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu ; có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? 
Phần nhiều danh từ và đại từ giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. 
VD : 
- Học tập là quyền lợi và đồng thời là nghĩa vụ của mỗi chúng ta. 
( Học tập là động từ ) 
- Tốt đẹp phô ra, xấu xa đậy lại. 
( Tốt đẹp, xấu xa là tính từ ) 
* Chủ ngữ có thể là một từ. 
VD : 
- Học sinh học tập. 
* Cũng có thể là một cụm từ. 
VD: 
- Tổ quốc ta giàu đẹp. 
( Tổ quốc ta là chủ ngữ gồm có hai từ ghép lại : Tổ quốc và ta ) 
Trường hợp này gọi là bộ phận chủ ngữ 
VỊ NGỮ 
Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm ... của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ? 
* Vị ngữ có thể là một từ. 
VD : 
- Chim hót. 
- Chim bay. 
* Vị ngữ cũng có thể là một cụm từ. 
VD: 
- Mấy con chiền chiện ríu rít gọi nhau trên tầu cau. 
CỤM CHỦ - VỊ 
Trong câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ. 
VD: 
- Cây bầu, cây bí / nói bằng quả. 
- Cây khoai, cây dong /nói bằng củ, bằng rể. 
- Lớp thanh niên / ca hát, nhảy múa. 
- Tiếng chiêng, tiếng cồng, tiếng đàn tơ-rưng / dìu dặt vang lên. 

 

24 tháng 8 2016

Chủ ngữ là bộ phận thứ nhất , nêu người hay sự vật làm chủ sự việc trong câu. Chủ ngữ có thể dùng trả lời câu hỏi :Ai ? Cái gì ? Con gì ? Việc gì ? Sự vật gì ?

Phần nhiều danh từ và đại từ (xem phần nói rõ thêm *) giữ chức vụ chủ ngữ. Các loại từ khác, đặc biệt là tính từ và động từ ( gọi chung là thuật từ ) cũng có khi làm chủ ngữ. Trong trường hợp này, tính từ và động từ được hiểu như một danh từ.

Vị ngữ là bộ phận thứ hai nêu hoạt động, trạng thái, tính chất, bản chất, đặc điểm … của người, vật, việc nêu ở chủ ngữ; có thể dùng trả lời câu hỏi : Làm gì ? Như thế nào ? Là gì ?

Một câu có thể có nhiều chủ ngữ hoặc nhiều vị ngữ, cũng có câu vừa có nhiều chủ ngữ vừa có nhiều vị ngữ.